Iron Biofaktor – Nên uống sắt khi nào để đạt hiệu quả tốt nhất

Sắt rất cần thiết để tạo hemoglobin, đây là một thành phần quan trọng trong máu và cung cấp oxy đến các cơ quan trọng trong cơ thể của chúng ta. Đặc biệt, chất sắt rất quan trọng đối với những đối tượng có nhu cầu cao như phụ nữ đang mang thai và trẻ nhỏ.
1.  IRON BIOFAKTOR – Bổ sung sắt vượt trội
Iron Biofaktor cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho quá trình tạo máu với những ưu điểm:
🍀 Bổ sung sắt Biglycinate hấp thu vượt trội
🍀 Hỗ trợ tăng khả năng tạo máu, dự phòng và điều trị thiếu máu
🍀 Không gây tác dụng phụ (như táo bón, buồn nôn, đau bụng,…)
👉 Thành phần:
📌 Mỗi viên nang Iron Biofaktor cứng chứa:
• Vitamin C (dưới dạng axit L-ascorbic) : 60 mg
• Sắt (dưới dạng Sắt bisglycinate) : 28 mg
• Axit folic (dưới dạng Axit Pteroylglutamic) : 400 mcg
• Vitamin B12 (dưới dạng Cyanocobalamin) : 8 mcg
👉 Đối tượng sử dụng:
• Người thiếu máu do thiếu sắt, acid folic, vitamin B12, phụ nữ trước và trong khi mang thai.
👉 Xuất xứ: Biofaktor Sp. z o.o., Poland
2. Thời điểm sử dụng sắt trong ngày
Thông thường, cách hấp thụ sắt tốt nhất là dùng khi bụng đói, điều này sẽ giúp hấp thu sắt đạt tỉ lệ cao nhất. Tuy nhiên, ở một số người, đặc biệt những người có bệnh lý dạ dày – tá tràng, uống bổ sung sắt khi đói có thể gây co thắt dạ dày, buồn nôn và tiêu chảy.
✅ Trong trường hợp này, người dùng nên bổ sung sắt sau bữa ăn (khoảng 2h) để hạn chế những triệu chứng khó chịu về tiêu hóa.
👉 Bên cạnh việc uống sắt xa bữa ăn, người sử dụng không nên uống sữa, canxi và thuốc kháng axit cùng lúc với thuốc bổ sung sắt.
Nghĩa là bạn nên đợi ít nhất 2 giờ sau khi ăn những thực phẩm này trước khi uống sắt để hấp thụ sắt tốt nhất.
👉 Ngoài ra, để hấp thụ sắt tốt nhất không nên đồng thời uống sắt với ăn những loại thực phẩm giàu chất xơ, chẳng hạn như ngũ cốc nguyên hạt, rau sống và cám; thực phẩm hoặc đồ uống có chứa caffeine.
✅ Ngược lại, bổ sung đồng thời vitamin C hoặc uống nước cam khi nạp sắt cho cơ thể sẽ cơ thể tăng khả năng hấp thụ sắt tốt nhất.
👉 Một số sản phẩm có thể tương tác với sắt dẫn tới ức chế sự hấp thu sắt và làm giảm hoạt tính của thuốc bao gồm: Các thuốc kháng sinh nhóm quinolon và tetracyclin; các PPIs (omeprazol, lanzoprazol); các thuốc kháng acid; thuốc ảnh hưởng tới hoóc-môn tuyến giáp như levothyroxine; các glycoside tim như Digoxin; các thuốc cao huyết áp như Methyldopa.
Vì vậy để tránh tương tác thuốc và việc hấp thu sắt tốt nhất, người dùng cần uống cách xa các thuốc này với thời điểm uống sắt tối thiểu ít nhất 2 giờ.
———————————————————————
💊 EURO PHARM VN-UY TÍN VÀ CHẤT LƯỢNG 💊
✅ Euro Pharm VN: phân phối sản phẩm điều trị và hỗ trợ Chăm sóc sức khỏe sinh sản – Bổ sung nội tiết tố nam nữ – Làm đẹp.
✅ Dòng sản phẩm của Euro Pharm VN được nhập khẩu từ các hãng dược phẩm có uy tín trên thế giới như Châu Âu, Châu Mỹ, có tiêu chuẩn GMP
☎️ 024.2123.9797
➡👨‍🔬Tham gia ngay group để được các bác sỹ tư vấn: